Phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi – tác giả Nguyễn Tuân

Tác phẩm “Chữ người tử tù” học sinh giỏi là một tác phẩm hay trong chương trình giáo dục THPT, thường được thầy cô lựa chọn để làm đề thi. Dưới đây là tổng hợp các mẫu phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi. Vậy mời các bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết để hiểu sâu sắc hơn, ngày càng học tốt môn Ngữ Văn ở trường hơn.

Nội dung bài viết

Dàn ý phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi

Để phân tích một tác phẩm thì việc lập dàn ý đóng vai trò rất quan trọng. Dưới đây là dàn ý phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi để cho các bạn học sinh tham khảo nếu như chúng ta có gặp phải. Hy vọng nó sẽ giúp ích được cho các bạn.

Mở bài “Chữ người tử tù” học sinh giỏi

– Sơ lược về tác giả Nguyễn Tuân (cuộc đời của ông, những chủ đề được ông khai thác,…)

– Tóm tắt sơ lược về truyện “Chữ người tử tù” (thời gian ra đời, nội dung của tác phẩm,…)

Thân bài phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi

* Khái quát truyện:

+ Địa điểm: Nhà giam. Đây là địa điểm rất đặc biệt, ít thấy.

+ Những ngày cuối trước khi bị đưa ra xử của Huấn Cao.

⇒ Một tình huống mới lạ, độc đáo.

* Ông Huấn Cao”

– Nhắc đến ông phải nói về sự tài hoa:

+ Được biết đến với tài viết đẹp và nhanh. “ Chữ ông … báu vật”.

– Tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục.

– Ông là người khơi mào cho việc chống phá triều đình.

– Ông bình thản, điềm tĩnh như chưa có chuyện gì.

– Mặc dù được quản ngục ưu ái, ông vẫn coi đó là một việc bình thường.

⇒ người anh hùng khảng khái, tự cao không quan tâm cái chết.

Sở hữu tấm lòng trong sáng, cao cả.

– Mặc dù được cái quản ngục ưu ái nhưng lúc họ xin nét chữ ông vẫn khẳng khái từ chối.

– Riêng quản ngục, khi ông biết họ khác với người khác, ông đã đồng ý cho.

⇒ Ông chỉ coi trọng những ai có chung chí hướng, sở hữu một tâm hồn thánh thiện.

* Người quản ngục

– Sở hữu “biệt nhỡn liên tài”.

– Ông luôn thể hiện thái độ kính trọng với Huấn Cao.

– Ông cảm thấy tiếc nuối khi biết tin Huấn Cao sắp phải ra hành hình.

– Mong muốn xin được chữ ký của Huấn Cao, sẽ thấy ân hận nếu không xin được.

Cảnh cho chữ:

– Trước một đêm khi Huấn Cao bị đưa ra pháp trường.

– Lần đầu tiên xuất hiện hình ảnh cho chữ:

+ Thân phận đối nghịch nhau giữa người cho và nhận và cả hành động của người nhận.

– Cảnh quản ngục vái đầu trước Huấn Cao: Sự thức tỉnh của cái thiện, bất chấp thân phận mà thể hiện sự tôn kính.

⇒ Đây chính là cảnh đặc sắc nhất bài, thể hiện sự trong sáng, tâm hồn thánh thiện của con người trong nhà giam ẩm thấp, tăm tối.

Kết bài “Chữ người tử tù” HSG

– Tổng kết lại những đặc sắc nghệ thuật nhà thơ đã sử dụng trong bài.

– Nêu suy nghĩ, nhận xét của bản thân về bài thơ.

Tổng hợp một số dạng đề văn phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi

Hiện nay có rất nhiều có rất nhiều cách ra đề khác nhau trong các cuộc thi mà chúng ta đều có thể gặp qua. Dưới đây là tổng hợp một số dạng đề văn phân tích “Chữ người tử tù” học sinh giỏi để cho các bạn học sinh tham khảo nếu như có gặp phải. Hy vọng nó sẽ giúp ích được cho các bạn.

Đề bài: Viết đoạn văn phân tích giá trị hiện thực trong “Chữ người tử tù”

Mặc dù phải bị giam cầm bởi nơi nhà ngục nhưng Huấn Cao vẫn giữ trong mình tâm hồn thiện lương, trong sáng, dù phải đối mặt với cái chết nhưng tâm hồn ấy vẫn vậy. Cái đẹp trong con người Huấn Cao là minh chứng rõ ràng nhất, cái thiện sẽ luôn chiến thắng và tồn tại trong cuộc sống.

Tác phẩm “Chuyện người tử tù” đã mang lại rất nhiều giá trị trong cuộc sống, để lại nhiều nét văn hóa của dân tộc, thể hiện ra bộ mặt thối tha của quân triều đình và tâm hồn thiện lương của người trong hoàn cảnh tăm tối. Nhân vật Huấn Cao là đại diện cho hình ảnh đó, một con người với tâm hồn thiện lương, trong sáng giữa nhà giam tăm tối.

Đề bài: Viết đoạn văn phân tích “Chữ người tử tù” cảnh cho chữ

Cảnh cho chữ ở tác phẩm “Chữ người tử tù” chính là nét đặc biệt nhất của tác phẩm này. Đầu tiên là do thời điểm nó xảy ra chỉ trước một đêm khi Huấn Cao bị đưa ra pháp trường. Thế nhưng ông vẫn rất vui vẻ cho đi chữ ký ở giữa nơi nhà ngục hôi hám, tối tăm, một địa điểm không được ưa chuộng.

Thế nhưng cái đẹp giữa hoàn cảnh ấy lại rất nổi bật, sự lương thiện lại được tỏa ra ở nơi đáng lý là cái ác thống trị. Mặc dù trên mình là xiềng xích nhưng Huấn Cao vẫn rất vui lòng cho chữ ký đối với những người sở hữu tấm lòng thiện lương như ông. Quản ngục biết rõ điều đó nên rất kính cẩn, thể hiện thái độ kính trọng với ông.

Tuy gặp nhau với hai thân phận đối nghịch nhưng họ vẫn chung một chí hướng với nhau, đều mang trong mình sự đam mê với cái đẹp, cái thiện. Tác phẩm như là một lời truyền tải tới với chúng ta: Cái đẹp chính là thứ trường tồn trong bất kì hoàn cảnh nào, nó có thể đánh bại, cảm hóa được cái ác và giúp con người chúng ta trở nên hoàn thiện hơn.

Đề bài: Viết đoạn văn phân tích sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chữ người tử tù” thông qua các đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn

Tác phẩm đã cho chúng ta thấy sự diệu kỳ khi tái hiện lại sự chạm mặt giữa hai người với hai thân phận, một người là tù nhân với tài nghệ xuất sắc, đặc biệt ở mảng viết thư pháp, còn nhân vật kia là viên quản ngục, người đại diện cho sự tối tăm nhưng rất biết hưởng thụ cái đẹp giống Huấn Cao, sở hữu chung một tâm hồn thiện lương.

Mỗi hình ảnh đều được tác giả miêu tả rất đặc sắc, tài tình, tác phẩm đã sở hữu một tính huống truyện cực kì tài tình, giúp mọi tình huống đều trở nên cao trào, ngoài ra thì việc phác họa tính cách của từng nhân vật khác nhau đều được khai thác rất triệt để, ông đã để lại được giá trị hiện thực cho tác phẩm, bày tỏ nhiều về cái đẹp trong tâm hồn của người nghệ sĩ.

Nhờ vào cách xây dựng tình huống như thể, mỗi nhân vật đều bị đẩy lên tâm trạng cao trào nhất, giúp họ thể hiện ra được những gì tinh túy nhất cần được truyền tải, tạo nên những cảnh cực kì đáng chú ý trong bài. Tác giả đã xây dựng được một cốt truyện giúp cho tăng sự nhân đạo, giá trị của những phẩm chất được đưa vô đều ở mức cao.

Ngoài ra tác phẩm “Chữ người tử tù” còn có một cảnh được coi là rất đặc sắc, đóng vai trò to lớn trong tác phẩm. Đó chính là cảnh cho chữ, tính cách của hai nhân vật được bộc lộ rõ ràng trong hoàn cảnh này, ngoài ra rút ra được những bài học cho bản thân chúng ta, từ những việc như tác giả đã xây dựng hình tượng nhân vật ra sao, không gian và thời gian những nhân vật gặp nhau, nó đóng vai trò to lớn trong việc khắc họa tính cách của từng nhân vật.

Huấn Cao được mọi người biết đến là một con người tài hoa, văn võ song toàn và là người nghệ sĩ mang trong mình tâm hồn thiện lương, trong sáng. Tác giả đã thể hiện được đặc trưng tính cách của hai nhân vật, đặc trưng cho nét mới lạ, hình ảnh hai nhân vật được xây dựng, mỗi khoảnh khắc, chi tiết đều là cơ hội để lột tả những gì tinh túy nhất ở tính cách của hai nhân vật chính.

Tuy gặp nhau với hai thân phận đối nghịch nhưng họ vẫn chung một chí hướng với nhau, đều mang trong mình sự đam mê với cái đẹp, cái thiện. Tác phẩm như là một lời truyền tải tới với chúng ta: Cái đẹp chính là thứ trường tồn trong bất kì hoàn cảnh nào, nó có thể đánh bại, cảm hóa được cái ác và giúp con người chúng ta trở nên hoàn thiện hơn.

Trên đây là toàn bộ các bài mẫu cho đề bài liên quan đến chủ đề lập dàn ý nâng cao, phân tích chi tiết,… trong tác phẩm “Chữ người tử tù”. Qua các bài phân tích tác phẩm “Chữ người tử tù” học sinh giỏi phía trên, hi vọng chúng tôi mang lại một nguồn tài liệu có thể tham khảo và áp dụng vào các đề văn trên trường.

Xem thêm: Phân tích “Tỏ lòng” học sinh giỏi – Phạm Ngũ Lão hay và đặc sắc nhất

Phân Tích, Văn Học -