Phân tích những lần hóa thân của Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám

Dưới đây là đề văn phân tích những lần hóa thân của Tấm trong Truyện ngắn “Tấm Cám”. Đây là tác phẩm về đề tài cổ tích nổi tiếng trong dân gian nước ta. Mỗi khi chết, nhân vật Tấm đều biến thân thành cây xoan đào, quả thị, khung cửi,…. Qua mỗi hình dạng đều có một ẩn ý khác nhau. Hy vọng nó sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.

Nội dung bài viết

Tổng hợp một số dạng đề văn phân tích những lần hóa thân của Tấm

Một tác phẩm có rất nhiều cách hỏi khác nhau. Để giải đáp cho từng câu hỏi đó thì dưới đây là tổng hợp một số dạng đề văn phân tích những lần hóa thân của Tấm đã được chọn lọc. Hy vọng nó sẽ giúp ích được cho các bạn đọc.

Đề bài: Viết đoạn văn phân tích quá trình biến hóa của Tấm trong truyện “Tấm Cám” nói lên ý nghĩa gì?

Truyện ngắn “Tấm Cám” truyền tải tới chúng ta những thông điệp, mong ước của người dân về một xã hội công bằng, cái ác luôn bị trừng phạt. Trong tác phẩm, nhân vật Tấm đã được cho tác giả biến thân tới bốn lần sau khi bị hãm hại bởi mẹ con Cám. Tấm biến thân tới bốn lần chỉ để nhận ra được sự độc ác, mưu mô của mẹ con Cám và qua đó tìm cách đối phó với họ.

Lần đầu, tác giả đã để Tấm trở thành chim vàng anh, sống trong cung điện nhà vua, sáng sớm đều cất tiếng hót, đem tới niềm vui mới cho nhà vua. Chim vàng anh là hiện thân của một trái tim thiện lành, trong sáng bên cạnh đó còn thông qua tiếng hót để thức tỉnh nhà vua. Tấm lúc này đã thay đổi hoàn toàn khác không, không nhún nhường, sợ sệt trước mẹ con Cám mà cô quyết tâm nghe theo tiếng gọi con tim và giành lấy tình yêu của đời mình.

Lần thứ hai là sự xuất hiện của cây xoan đào, không ngại nắng mưa mà vươn cành lá che mát cho nhà vua nghỉ ngơi. Màu xanh tươi của cây xoan cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật Tấm, màu hồng của tấm lòng cho thấy sự chung thủy của tấm lòng Tấm đối với trẫm dù phải đối mặt với nhiều hiểm nguy nhường nào.

Lần thứ ba là khi bị chặt cây xoan đào làm khung cửi. Lúc này, Tấm đã thể hiện rõ quan điểm của bản thân, ngày ngày ca lại câu: “lấy tranh chồng chị”, “chị khoét mắt ra”. Lần hóa thân thứ 4, tác giả đã cho xuất hiện của cây thị – loại cây bình dị, quen thuộc tồn tại trong đời sống vùng quê. Mặc dù cây thị có vẻ đơn giản nhưng lại cho ra trái thị cực kỳ thơm ngát, thu hút lòng người. Ở đây tác giả muốn ví von mùi hương của trái thị như là tấm lòng thủy chung của Mị, luôn mong chờ nhà vua.

Sau rất nhiều lần bị hãm hại, chửi bới thì Tấm cuối cùng đã trở về được cuộc sống con người của bản thân. Qua bao nhiêu biến cố thì Tấm đã cứng rắn, mạnh mẽ và quyết đoán hơn trong việc giành lấy hạnh phúc của cuộc đời.

Đề bài: Sự biến hóa của tấm trong truyện “Tấm Cám” thể hiện điều gì? Viết đoạn văn ngắn phân tích sự biến hóa ấy

Sự biến hóa của tấm trong truyện “Tấm Cám” là tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của con người chúng ta khi bị giành mất hạnh phúc của cuộc đời, ngoài ra còn khẳng định mãnh mẹ rằng cái thiện sẽ luôn luôn có được hạnh phúc và chiến thắng cái ác.

Chim vàng anh là hiện thân của một trái tim thiện lành, trong sáng bên cạnh đó còn thông qua tiếng hót để thức tỉnh nhà vua. Tấm lúc này đã thay đổi hoàn toàn khác không, không nhún nhường, sợ sệt trước mẹ con Cám mà cô quyết tâm nghe theo tiếng gọi con tim và giành lấy tình yêu của đời mình.

Lần thứ hai là sự xuất hiện của cây xoan đào, không ngại nắng mưa mà vươn cành lá che mát cho nhà vua nghỉ ngơi. Màu xanh tươi của cây xoan cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật Tấm, màu hồng của tấm lòng cho thấy sự chung thủy của Tấm. Mắc dù sau đó bị phát hiện và chặt thành khung cửi nhưng Tấm lại càng thể hiện rõ sự quyết tâm của bản thân hơn.

Lần cuối là trở thành cây thị. Cây thị mộc mạc dân dã và thân thiết với người nông dân nơi thôn quê. Mặc dù cây thị có vẻ đơn giản nhưng lại cho ra trái thị cực kỳ thơm ngát, thu hút lòng người. Ở đây tác giả muốn ví von mùi hương của trái thị như là tấm lòng thủy chung của Mị. Tấm cuối cùng đã trở về được cuộc sống con người của bản thân. Qua bao nhiêu biến cố thì Tấm đã cứng rắn, mạnh mẽ và quyết đoán hơn trong việc giành lấy hạnh phúc của cuộc đời.

Mỗi lần Tấm biến thân là một hình ảnh khác nhau, tuy khác nhưng chúng đều đại diện cho một trái tim trong sáng, lương thiện. Bài thơ “Tấm Cám” thể hiện ước muốn của người dân Việt Nam lúc bấy giờ, sự công bằng giữa cái thiện và cái ác, ai làm điều tốt sẽ nhận được kết cục tốt đẹp, còn cái ác thì sẽ nhận quả báo tới sớm.

Soạn văn phân tích những lần hóa thân của Tấm

Mỗi bài thơ đều được hỏi bằng nhiều cách khác nhau. Do đó chúng tôi đã soạn văn phân tích những lần hóa thân của Tấm để cho các bạn đọc tham khảo. Hy vọng nó sẽ giúp ích giúp các bạn làm bài tốt hơn trên lớp, trường.

Câu 1: Ý nghĩa của 4 lần hóa thân của cô Tấm là gì?

Ở đây có sự hóa thân từ xa tiến đến gần, từ bên ngoài vào bên trong, từ xa đến gần gũi với con người. 4 lần hóa thân của cô Tấm cho thấy sức tiềm tàng của cái thiện, luôn nỗ lực để dành lại chính nghĩa mà ở đây là thông qua nhân vật Tấm. Đó chính là niềm tin chủ đạo của nhân dân ta, chứng cho câu nói: “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.

Câu 2: Tấm hóa thân mấy lần? Thứ tự hóa kiếp của Tấm lần lượt là?

Tấm được biến thân 4 lần: Lúc đầu là được trở thành chim Vàng Anh, sau khi bị giết thì đâm chồi thành cây xoan đào, sau đó bị Cám phát hiện chặt lại hóa thành khung cửi, cuối cùng bị đốt, Tấm được trở thành quả thị, trở về cuộc sống con người. Trước hết, trong lần đầu Tấm hóa thân thành Chim Vàng Anh. Đây là loại chim hiếm, thường được nuôi trong hoàng cung, có lẽ vì muốn cận kề nhà vua nên cô đã hóa thân thành nó. Đây cũng là con chim đã mắng Cám.

Ở lần 2 hóa thân, Tấm biến thành cây xoan đào. Lần này, nàng đã lựa chọn làm cây xoan để có thể che mưa, che nắng cho nhà vua có giấc nghỉ trưa. Thêm lần thứ 3, Tấm hóa thân thành khung cửi. Cám đã phát hiện thấy điều khả nghi nên đã chặt cây xoan làm khung cửi. Nhưng Tấm vẫn có thể mắng được Cám trong hình dạng đó.

Cuối cùng, ở lần hóa thân 4, Tấm trở thành quả thị. Đây chính là lần hóa thân mang tính chất quan trọng, thay đổi cuộc sống của Tấm. Hình ảnh cây thị đã rất quen thuộc với người Việt Nam. Những quả thị lại mang mùi hương cực kỳ đặc biệt. Hình ảnh này như một lời khẳng định về sự bất diệt của cái thiện.

Câu 3: Tấm biến thành cây xoan đào có ý nghĩa gì?

Lần thứ hai là sự xuất hiện của cây xoan đào, không ngại nắng mưa mà vươn cành lá che mát cho nhà vua nghỉ ngơi. Màu xanh tươi của cây xoan cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật Tấm. Màu hồng của ruột cây cho thấy tấm lòng thủy chung, son sắc của Tấm. Mặc dù sau đó bị phát hiện và chặt thành khung cửi nhưng Tấm lại càng thể hiện rõ sự quyết tâm của bản thân hơn.

Câu 4: Tấm biến thành khung cửi có ý nghĩa gì?

Đây chính là lần hóa thân mang tính chất quan trọng, thay đổi cuộc sống của Tấm.

Trên đây là toàn bộ các bài mẫu cho đề bài liên quan đến chủ đề lập dàn ý nâng cao, phân tích chi tiết,... Qua các dạng bài phân tích những lần hóa thân của Tấm phía trên, hi vọng các bạn đọc có thể tận dụng, tham khảo và vận dụng nó vào các bài văn trên trường, từ đó đạt được điểm số cao hơn, vượt xa những gì bản thân mong đợi.

Xem thêm: Phân tích khổ 1 2 “Sang thu” – Hữu Thỉnh hay và đầy đủ nhất

Phân Tích, Văn Học -