Phân tích “Đất nước” đoạn 1 của Nguyễn Đình Thi hay và ý nghĩa
Bài thơ “Đất nước” là một tác phẩm hay trong chương trình giáo dục THPT, thường được thầy cô lựa chọn để làm đề thi. Dưới đây là tổng hợp các mẫu phân tích “Đất nước” đoạn 1. Vậy mời các bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết để hiểu sâu sắc hơn, ngày càng học tốt môn Ngữ Văn ở trường hơn.
Nội dung bài viết
Tổng hợp một số dạng đề văn phân tích “Đất nước” đoạn 1
Hiện nay có rất nhiều có rất nhiều cách ra đề khác nhau trong các cuộc thi mà chúng ta đều có thể gặp qua. Dưới đây là tổng hợp một số dạng đề văn phân tích “Đất nước” đoạn 1 để cho các bạn học sinh tham khảo nếu như có gặp phải. Hy vọng nó sẽ giúp ích được cho các bạn.
Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận 29 câu đầu bài thơ “Đất nước”
Đất nước đoạn 1 là sự khẳng định của Nguyễn Khoa Điềm về sự xuất hiện của đất nước. Giọng thơ sâu lắng, cảm động lòng người đã đưa chúng ta như trở lại cuộc sống thời xưa, cùng với những chiến tích hào hùng của ông cha ta. Ngoài ra hình ảnh đất nước còn được mẹ truyền đạt lại, là những hình ảnh đầy hào hùng về các anh hùng thần thoại đã giúp mang lại hòa bình cho đất nước ta.
Nguyễn Khoa Điềm bằng một tình yêu thương nồng nàn, sự cảm nhận tinh tế đã so sánh sự tồn tại của đất nước với những thứ rất giản dị như: “Miếng trầu”, “hàng tre”. Những thứ tồn tại trong cuộc sống đồng quê thường ngày, tưởng chừng là bình thường trong đời sống nhân dân nhưng ở bài Đất nước Nguyễn Khoa Điềm đã tạo nên sự đổi mới, khiến người đọc chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước.
Nhà thơ quan niệm rằng sức mạnh của dân tộc đã xuất hiện từ thời “trồng tre” để “đánh giặc”. Khắp đất nước Việt Nam tồn tại rất nhiều lũy tre xanh ngát. Tre được dân làng trồng rất nhiều và cũng rất phù hợp với đất ở đây. Cây tre là một biểu tượng đặc biệt của con người Việt Nam.
Những lũy tre là đại diện cho nhân cách, tính cách của con người Việt Nam: Giản dị thật thà, chung thủy, chuộng sự bình yên, hòa bình. Nó đã trở thành vũ khí cho dân tộc ta chiến đấu thời kì bà Trưng, bà Triệu. Tre còn là vật liệu để giúp bao ngôi nhà nghèo được xây lên.
Từ những giá trị vật chất bình dị, thân quen, Nguyễn Khoa Điềm gắn dòng suy tưởng đến con người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu trên mảnh đất Việt để giữ gìn tôn tạo mảnh đất thân yêu. Đó không ai khác là những người mẹ, người cha một đời kính trọng, thuỷ chung.
Đất nước không chỉ cấu tạo nên bởi những khu vực địa lí bao la từ rừng xanh tới sông ngòi mà. Những thành tựu này tới từ những người cha, người mẹ hay người ông, người bà đã hi sinh cho tương lai mai sau.
Ngôi trường đã được nhà thơ đưa vào như một nơi để kỉ niệm tình yêu. Những địa danh tưởng chừng như là không liên quan nhưng đó chính là trái tim của đất nước, là biểu tượng tình cảm của toàn bộ dân tộc đối mọi người khác nhau. Nó còn là nơi truyền tải tri thức cho thế hệ mai sau chúng ta.
Dòng sông là thứ rất quan trọng trong đời sống chúng ta, là nguồn tưới nước cho các cánh đồng, còn là thứ giúp tắm sạch chúng ta. Tác giả đã có cái nhìn sâu sắc về chiều sâu của địa lí, những địa danh khắp nhau tồn tại khắp đất nước. Mối liên kết giữa gia đình đối với đất nước là vậy, tồn tại “đằng đẵng”.
Đắm chìm trong đất nước của chúng ta còn có những khoảng thời gian mênh mông. Tiêu biểu cho sự đặc biệt về nét đẹp thời gian đó là cụm từ “ngày xửa ngày xưa”. Những khoảng thời gian trong bài không được xác định cụ thể, rõ ràng. Một cảm quan về thời gian chỉ có được ở những đứa trẻ. Sự vững bền của đất nước kéo dài xuyên suốt bao năm trời. Những yếu tố này giúp cho sự đoàn kết của mỗi người được nâng lên, vững vàng trước bất cứ yếu tố nào của cuộc sống.
Đề bài: Viết đoạn văn phân tích đoạn 1, 2 “Đất nước”
Những sự vật rất giản dị, gắn liền với con người đã được ông sử dụng cảm nhận tinh tế để so sánh với sự ra đời của đất nước. Một nét mới lạ đã được tác giả đưa vào, qua đó khiến người đọc bỡ ngỡ nhận ra sự quan trọng của chúng. “Đất nước” đoạn 1 đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ngọn nguồn của đất nước, tầm quan trọng của những sự vật gắn liền với đời sống con người.
Tre chính là loài cây đã gắn bó rất lâu đời với đất nước chúng ta. Sự tích “Thánh Gióng” chính là đại diện tiêu biểu cho sức mạnh của nó. Mọi người rất tự hào khi được cầm trên tay nhưng nhánh tre để chiến đấu với kẻ địch. Nó là vật liệu tinh thần, cũng đã giúp chúng ta dựng lên những tổ ấm cho biết bao gia đình.
Đất nước đoạn 2 là sự thể hiện cảm xúc tinh tế của tác giả với đất nước. Mái trường là nơi anh mỗi ngày đều phải tới để trau dồi thêm kiến thức để làm chủ cuộc sống của bản thân. Còn hình ảnh “nước” lại rất thân thuộc, là nơi con suối em vẫn tắm nơi thường ngày. Chúng ta có thể thấy được những công việc thiết yếu như tắm rửa, học tập đều xảy ra ở trong đất nước. Tuy nhiên nơi đây còn gắn liền với nhiều kỉ niệm tuổi thơ của mỗi con người.
Những địa danh nổi tiếng đều không phải tự nhiên được xuất hiện. Nhờ những lần khai quật mà con người ta đã xây dựng nên được những danh lam thắng cảnh ở các khu vực. Với biện pháp nghệ thuật quy nạp cùng với phép liệt kê đã giúp nhà thơ tôn vinh lên những công lao của nhân dân đã làm nên điều tuyệt vời đó.
Ngoài ra tự hào về 4 nghìn năm đất nước chống chọi quân xâm lược, tác giả cũng tận dụng nó sự bền bỉ, trường tồn của dân tộc ta trong việc bảo vệ tổ quốc, lao động bền bỉ để phát triển đất nước. Ngoài những anh hùng là các vị tướng quân, đó còn là hình ảnh của những con người dân hay những người lính đã hi sinh thanh xuân chỉ vì bảo vệ đất nước. Những sản phẩm của các quá trình nuôi trồng đều được mọi người san sẻ để hỗ trợ nhau.
Bài thơ đất nước đã cho chúng ta thấy cái nhìn sắc sảo của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước chúng ta. Nó đã tạo nên sự đồng điệu về mặt suy nghĩ, cảm tình trong lòng độc giả với tác giả. Điều đặc biệt ở đây chính là tác giả đã dùng lời văn rất sâu sắc để nói về đất nước, tạo nên sức xúc cảm đối với nhân dân.
Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận bài “Đất nước” đoạn 2
Đoạn 2 của bài thơ là một nguồn cảm hứng khác của tác giả đối riêng với đất nước. Hình ảnh của “Đất” và “Nước” khi gộp lại đã trở thành khoảng không gian chung cho anh và em hẹn hò. Lúc này nó đã là nơi để những tình yêu lứa đôi được ươm mầm, kết tinh cho sau này.
Đất nước chúng ta xuyên suốt 4 nghìn năm đều xuất hiện những vị anh hùng mang lại hòa bình cho dân tộc. Sự oai phong các nhân vật đã được tác giả truyền cảm hứng vào tác phẩm. Ngoài ra còn có vô số những người lính trẻ đã hy sinh thân mình để chiến đấu vì màu cờ dân tộc. Qua đây tác giả cũng muốn vinh danh mọi người vì đã cống hiến hết sức cho tổ quốc.
Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện tài năng của bản thân thông qua sự cảm nhận tinh tế về đất nước. Những sự so sánh trong bài đã đưa độc giả trải qua bao nhiêu khung bậc cảm xúc khác nhau. Giờ đây mọi thứ giản dị, đơn sơ đều được mọi người chú ý nhiều hơn vì đây là kết quả của quá trình đất nước hình thành. Tác giả đã sử dụng hết tình cảm của bản thân đối với đất nước để viết nên bài thơ này.
Trên đây là toàn bộ các bài mẫu cho đề bài liên quan đến chủ đề lập dàn ý nâng cao, phân tích chi tiết,… trong bài thơ “Đất nước”. Qua các bài phân tích “Đất nước” đoạn 1 phía trên, hi vọng chúng tôi mang lại một nguồn tài liệu có thể tham khảo và áp dụng vào các đề văn trên trường.
Xem thêm: Phân tích cảnh đợi tàu của “Hai đứa trẻ” tác giả Thạch Lam hay và ý nghĩa
Phân tích cảnh đợi tàu của “Hai đứa trẻ” tác giả Thạch Lam hay và ý nghĩa
Phân tích bài thơ “Thương vợ” ngắn gọn và hay nhất
Phân tích “Phú sông Bạch Đằng” đoạn 2 chi tiết và đặc sắc nhất
Phân tích bài thơ “Tràng giang” lớp 11 chi tiết và hay nhất
Phân tích 8 câu đầu bài “Tây Tiến” ngắn gọn nhất – tác giả Quang Dũng
Phân tích “Chí khí anh hùng” ngắn gọn – tác giả Nguyễn Du
Phân tích 9 câu cuối bài “Vội vàng” – Xuân Diệu đặc sắc nhất