Phân tích Thúy Kiều tác giả Nguyễn Du – trích “Kim Vân Kiều Truyện”
Nhân vật Thúy Kiều là một nhân vật trong tác phẩm “Kim Vân Kiều Truyện” thuộc chương trình giáo dục THPT, thường được thầy cô lựa chọn để làm đề thi. Dưới đây là tổng hợp các mẫu phân tích Thúy Kiều. Vậy mời các bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết để hiểu sâu sắc hơn, ngày càng học tốt môn Ngữ Văn ở trường hơn.
Nội dung bài viết
- 1 Tổng hợp một số dạng đề văn phân tích Thúy Kiều
- 1.1 Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thúy Kiều ngắn gọn trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
- 1.2 Đề bài: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
- 1.3 Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận về số phận của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
- 1.4 Đề bài: Viết đoạn văn vẻ đẹp và số phận của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Tổng hợp một số dạng đề văn phân tích Thúy Kiều
Hiện nay có rất nhiều có rất nhiều cách ra đề khác nhau trong các cuộc thi mà chúng ta đều có thể gặp qua. Dưới đây là tổng hợp một số dạng đề văn phân tích Thúy Kiều để cho các bạn học sinh tham khảo nếu như có gặp phải. Hy vọng nó sẽ giúp ích được cho các bạn.
Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thúy Kiều ngắn gọn trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Ở đoạn trích “Chị Em Thúy Kiều”, Kiều được biết đến là người con hiếu thảo, tài sắc xuất chúng. Nhiều nghệ thuật đã được sử dụng, trong đó ước lệ đóng vai trò quan trọng làm nổi bật lên vẻ đẹp của Kiều. Qua đôi mắt đầy sắc sảo của Kiều đã nói lên được phần nào sự tài năng cùng với tâm hồn trong sáng của nàng. Một đôi mắt làm say đắm lòng người.
Vẻ đẹp trong con mắt được khắc họa qua cảnh sắc mùa thu, cùng với nét đẹp của mùa xuân được khắc họa qua cặp lông mày đầy thanh tú. Tác giả đã dùng lời thơ để nói lên vẻ đẹp đầy ma mị, sắc sảo của Thúy Kiều. Nó có sức thu hút, làm say đắm lòng người, làm cho thiên nhiên cũng phải ganh đua với vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành đó.
Tuy nhiên với vẻ đẹp như thế này, đây cũng là dự báo cho số phận sẽ gặp đầy khó khăn của nhân vật Thúy Kiều. Kiều còn biết đến với rất nhiều tài năng xuất chúng. Nó bao gồm đủ 4 môn kỳ, cầm, họa, thi. Trong số đó thì khả năng đàn hát của nàng được thành thạo hơn cả, trở thành biệt tài của nàng.
Bản sáng tác “Bạc mệnh” do Kiều tự viết ra mang màu một sự tiếc thương, xót xa, nói thay cho tấm lòng đầy sầu bi của nàng. Nhờ vào tài nghệ của mình, Nguyễn Du đã miêu tả được vẻ đẹp của Thúy Kiều cùng với tài nghệ của nàng, bên cạnh đó còn đoán được cuộc đời gặp phong ba bão táp của nàng.
Đề bài: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Thúy Kiều là người con một trong một gia đình gia giáo. Nhiều nghệ thuật đã được sử dụng, trong đó ước lệ đóng vai trò quan trọng làm nổi bật lên vẻ đẹp của Kiều. Nguyễn Du đưa vô những bức chân dung đầy thâm sâu, tô điểm hơn cho nét đẹp của cô. Nhờ nghệ thuật tăng tiến làm cho càng đọc về Thúy Kiều thì càng thấy sắc đẹp cô càng đặc sắc.
Kiều còn biết đến với rất nhiều tài năng xuất chúng. Nó bao gồm đủ 4 môn kỳ, cầm, họa, thi. Trong số đó thì khả năng đàn hát của nàng được thành thạo hơn cả, trở thành biệt tài của nàng. Chúng ta có thể thấy được những phẩm chất đã được nhập vào nhân vật. Vẻ đẹp ấy không những ở khuôn mặt mà còn ở trong tâm hồn. Tài năng của nhân vật cũng là một thứ rất hiếm.
Thế nhưng số phận của cô thì lại trái ngược hoàn toàn với vẻ đẹp. Cô bị thiên nhiên, vạn vật xung quanh ghen tị, ganh ghét. Ngoài ra thì cô còn phải hy sinh để trả nợ cho gia đình. Qua đó chúng ta thấy được tác giả đã dự báo trước được số phận bi đát, đầy hẩm hiu của nhân vật. Ông đã rất thành công trong việc miêu tả nhân vật, qua đó dự báo trước cho người đọc về một cuộc đời sóng gió của nhân vật Thúy Kiều.
Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận về số phận của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Thúy Kiều là người con một trong một gia đình gia giáo. Nhiều nghệ thuật đã được sử dụng, trong đó ước lệ đóng vai trò quan trọng làm nổi bật lên vẻ đẹp của Kiều. Nguyễn Du đưa vô những bức chân dung đầy thâm sâu, tô điểm hơn cho nét đẹp của cô. Nhờ nghệ thuật tăng tiến làm cho càng đọc về Thúy Kiều thì càng thấy sắc đẹp cô càng đặc sắc.
Có một sự đồng điệu giữa vẻ đẹp giữa Vân và Kiều. Thế nhưng vẻ đẹp của Kiều thì được miêu tả một cách “sắc sảo”, không ai có thể sánh được. Nhờ nghệ thuật tăng tiến làm cho càng đọc về Thúy Kiều thì càng thấy sắc đẹp cô càng đặc sắc. Có lẽ sắc đẹp ấy đã được miêu tả hơi quá. Thế nhưng đó chính là tâm huyết mà ông đã dành cho nhân vật mà mình tạo ra.
Khuôn mặt nàng còn có sự sắc sảo ở đôi chân mày và con mắt. Một chiều thu trong xanh được gói trọn vào trong đôi mắt ấy. Hàng chân mày lại càng khắc họa cho vẻ đẹp trên khuôn mặt ấy. Nét mặt đầy thanh tao, phúc hậu của một người thiếu nữ đang độ tuổi mới lớn.
Nghệ thuật “điểm nhãn” đã được nhà thơ sử dụng vô bài. Qua đôi mắt, chúng ta thấy một trái tim trong sáng, tâm hồn chứa đựng nhiều sự sâu lắng. Hình ảnh Thúy Kiều là một con người tài sắc vẹn toàn. Thế nhưng số phận của cô thì lại trái ngược hoàn toàn với vẻ đẹp. Cô bị thiên nhiên, vạn vật xung quanh ghen tị, ganh ghét. Ngoài ra thì cô còn phải hy sinh để trả nợ cho gia đình.
Ngoài ra Kiều còn là một người sở hữu tài năng xuất chúng. Chỉ một câu thơ mà nhà thơ đã nêu được cả sắc lẫn tài. Kiều còn biết đến với rất nhiều tài năng xuất chúng. Nó bao gồm đủ 4 môn kỳ, cầm, họa, thi. Trong số đó thì khả năng đàn hát của nàng được thành thạo hơn cả, trở thành biệt tài của nàng.
Bản sáng tác “Bạc mệnh” do Kiều tự viết ra mang màu một sự tiếc thương, xót xa, nói thay cho tấm lòng đầy sầu bi của nàng. Nhờ vào tài nghệ của mình, Nguyễn Du đã miêu tả được vẻ đẹp của Thúy Kiều cùng với tài nghệ của nàng, bên cạnh đó còn đoán được cuộc đời gặp phong ba bão táp của nàng. Đó gọi là điểm đặc biệt mà chỉ có nhà thơ Nguyễn Du có được.
Sau khi đọc chúng ta có thể thấy được sự khác biệt của nhà thơ khi miêu tả 2 nhân vật. Đối với Thúy Vân thì sự nhẹ nhàng, êm ái được dành cho cô. Còn ở người chị, Nguyễn Du đưa vô những bức chân dung đầy thâm sâu, tô điểm hơn cho nét đẹp của cô. Nhờ nghệ thuật tăng tiến làm cho càng đọc về Thúy Kiều thì càng thấy sắc đẹp cô càng đặc sắc. Vẻ đẹp ấy được khẳng định khi được nói là “nghiêng nước nghiêng thành”. Có lẽ sắc đẹp ấy đã được miêu tả hơi quá. Thế nhưng đó chính là tâm huyết mà ông đã dành cho nhân vật mà mình tạo ra.
Đề bài: Viết đoạn văn vẻ đẹp và số phận của Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Nguyễn Du đã khắc họa lên một hình ảnh về một mỹ nhân qua vẻ đẹp của Thúy Kiều. Vẻ đẹp của Thúy Kiều được khen là “sắc sảo”. Chúng ta có thể thấy được những phẩm chất đã được nhập vào nhân vật. Vẻ đẹp ấy không những ở khuôn mặt mà còn ở trong tâm hồn. Tài năng của nhân vật cũng là một thứ rất hiếm.
Nguyễn Du thể hiện sự tài ba của bản thân trong việc sử dụng từ ngữ. Đối với nhân vật Thúy Kiều ông có cách miêu tả khác với người em. Mặc dù nhan sắc là tương đồng nhưng xét nàng sở hữu nhan sắc ấy một cách sắc nét hơn. Bên cạnh sự xinh đẹp ấy nàng còn sở hữu rất nhiều tài nghệ.
Khuôn mặt nàng còn có sự sắc sảo ở đôi chân mày và con mắt. Một chiều thu trong xanh được gói trọn vào trong đôi mắt ấy. Hàng chân mày lại càng khắc họa cho vẻ đẹp trên khuôn mặt ấy. Nét mặt đầy thanh tao, phúc hậu của một người thiếu nữ đang độ tuổi mới lớn.
Sau khi đọc chúng ta có thể thấy được sự khác biệt của nhà thơ khi miêu tả 2 nhân vật. Đối với Thúy Vân thì sự nhẹ nhàng, êm ái được dành cho cô. Còn ở người chị, Nguyễn Du đưa vô những bức chân dung đầy thâm sâu, tô điểm hơn cho nét đẹp của cô. Nhờ nghệ thuật tăng tiến làm cho càng đọc về Thúy Kiều thì càng thấy sắc đẹp cô càng đặc sắc. Vẻ đẹp ấy được khẳng định khi được nói là “nghiêng nước nghiêng thành”. Có lẽ sắc đẹp ấy đã được miêu tả hơi quá. Thế nhưng đó chính là tâm huyết mà ông đã dành cho nhân vật mà mình tạo ra.
Hình ảnh Thúy Kiều là một con người tài sắc vẹn toàn. Thế nhưng số phận của cô thì lại trái ngược hoàn toàn với vẻ đẹp. Cô bị thiên nhiên, vạn vật xung quanh ghen tị, ganh ghét. Ngoài ra thì cô còn phải hy sinh để trả nợ cho gia đình. Qua đó chúng ta thấy được tác giả đã dự báo trước được số phận bi đát, đầy hẩm hiu của nhân vật. Ông đã rất thành công trong việc miêu tả nhân vật, qua đó dự báo trước cho người đọc về một cuộc đời sóng gió sắp ập tới với Thúy Kiều.
Trên đây là toàn bộ các bài mẫu cho đề bài liên quan đến chủ đề lập dàn ý nâng cao, phân tích chi tiết,… trong nhân vật Thúy Kiều. Qua các bài phân tích Thúy Kiều phía trên, hi vọng chúng tôi mang lại một nguồn tài liệu có thể tham khảo và áp dụng vào các đề văn trên trường.
Xem thêm: Phân tích nhân vật Phùng trong “Chiếc thuyền ngoài xa”
Phân Tích, Văn Học -Phân tích nhân vật Phùng trong “Chiếc thuyền ngoài xa”
Phân tích khổ 3 4 “Tràng giang” – nhà thơ Huy Cận hay và chi tiết
Phân tích khổ thơ cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá” – nhà thơ Huy Cận
Phân tích đoạn 1 “Việt Bắc” của tác giả Tố Hữu ngắn gọn và hay nhất
Phân tích 2 câu thực bài “Tự tình” 2 của Hồ Xuân Hương hay và ý nghĩa
Phân tích đoạn 3 “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi hay và chi tiết
Phân tích “Thu hứng” (Cảm xúc mùa thu) – Đỗ Phủ đầy đủ và đặc sắc nhất